Bên cạnh nhóm thực phẩm nên ăn, viêm loét dạ dày kiêng gì? cũng là vấn đề được bệnh nhân rất quan tâm. Một số thực phẩm hay nhóm thực phẩm tưởng như vô hại nhưng lại khiến tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Hãy cùng chúng tôi giải đáp thắc mắc này qua bài viết dưới đây.

1. Viêm loét dạ dày kiêng gì?
Thực phẩm dung nạp thiếu khoa học là một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng viêm loét dạ dày. Bệnh kéo theo nhiều triệu chứng khó chịu như: Buồn nôn, nôn khan, ợ hơi, ợ chua, khó tiêu, đầy bụng, rối loạn tiêu hóa, đi ngoài,…
Dưới đây là một số nhóm thực phẩm người bệnh nên hết sức lưu ý khi dung nạp hàng ngày.
1.1 Nhóm thực phẩm khó tiêu, nhiều chất xơ
Một số thực phẩm thuộc nhóm này như: Củ cải già, rau hẹ, rau cần, khoai môn,… Khi dung nạp nên nấu chín hoặc ép lấy nước uống.
Điển hình có thể kể đến khoai môn: Hàm lượng chất xơ lớn giúp cải thiện chức năng tiêu hóa. Tuy nhiên khi ăn thường xuyên hoặc quá nhiều có thể gây đầy bụng, khó tiêu.
Có thể ăn một vài miếng dứa để khắc phục những triệu chứng khó chịu do bệnh gây ra.
Những người mắc chứng khó tiêu hoặc gặp vấn đề về tiêu hóa tốt nhất nên ăn ít hoặc hạn chế ăn.
Người bình thường chỉ nên dung nạp 100 gram/ngày. Trẻ nhỏ có dạ dày yếu cần thận trọng khi dùng.
Một số tác dụng phụ không mong muốn như:
- Dị ứng, ngứa ngáy
- Ngộ độc
- Tăng cân
- Làm tăng đờm

1.2 Nhóm thực phẩm quá mát hoặc quá nóng
Một số thực phẩm dễ gây lạnh bụng như ốc, nghêu, sò, cua, hến,…
Thực phẩm dễ gây nóng trong như: Ớt, hạt tiêu, mì tôm, dưa hấu, mận,…
Các nhóm thực phẩm này đều gây ra những ảnh hưởng không tốt tới niêm mạc dạ dày, làm gia tăng các triệu chứng khó chịu do bệnh lý này gây ra.
Nên bảo quản thực phẩm trong khoảng 25 – 30 độ C.
Xem thêm: Viêm loét dạ dày nên ăn cháo gì?
1.3 Nhóm thực phẩm nhiều axit

Các loại trái cây có múi như cam, quýt, bưởi, chanh,…thuốc nhóm thực phẩm có hàm lượng axit cao.
Ngoài ra các món ăn như: Kim chi, dưa muối, cà muối, khế chua, giấm ăn cũng chứa hàm lượng axit cao, làm lan rộng những vùng bị tổn thương bên trong niêm mạc dạ dày, từ đó làm gia tăng nguy cơ xuất hiện các triệu chứng bệnh.
1.4 Nhóm thực phẩm chứa chất kích thích
Một số thức uống quen thuộc nhưng không tốt như cà phê, trà đặc, rượu, kể cả rượu vang đều gây ra tác động tiêu cực đối với bệnh viêm loét dạ dày.
Các món ăn nhiều dầu mỡ như các loại thịt quay, thịt rán giòn, chiên xào, các loại cá khô, lạp xưởng,…đều khiến dạ dày tăng tiết axit, ăn mòn niêm mạc dạ dày, kéo theo rất nhiều biến chứng nguy hiểm.
1.5 Nhóm củ, rễ nhiều axit

Khoai mì, măng,…nằm trong nhóm củ rễ có chứa hàm lượng axit cao, không tốt cho người có dạ dày yếu, vị viêm loét.
Cách hoạt chất trong nhóm thực phẩm này phá hủy lớp màng nhầy Mucin bảo vệ niêm mạc, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn Hp xâm nhập và ký sinh dưới lớp niêm mạc, phá hủy niêm mạc dạ dày, làm suy giảm chức năng tiêu hóa của dạ dày.
Xem thêm: Viêm loét dạ dày nên uống gì?
2. Viêm loét dạ dày nên uống thuốc gì? Điều trị như thế nào?
Căn cứ vào tình trạng thực tế, bệnh viêm loét dạ dày sẽ được điều trị bằng nhiều phương pháp khác nhau:
Điều trị nội khoa
- Nhóm thuốc chẹn thụ thể H2 (Ngăn chặn sản xuất axit).
- Ngừng sử dụng các loại thuốc chống viêm, giảm đau NSAID.
- Tiến hành nội soi theo dõi
- Sử dụng chế phẩm sinh học (vi khuẩn hữu ích giúp tiêu diệt vi khuẩn Hp).
- Bổ sung Bismuth
Một số tác dụng phụ không mong muốn của các loại thuốc điều trị viêm loét dạ dày:
- Đau bụng
- Tiêu chảy
- Đau đầu
- Chóng mặt
- Buồn nôn
Điều trị ngoại khoa được áp dụng khi bệnh đã để kéo dài, tình trạng diễn biến phúc tạp. Một số biến chứng cần can thiệp ngoại khoa như:
- Hẹp môn vị
- Viêm dạ dày cấp và mãn tính
- Barrett thực quản
- Ung thư dạ dày
Điều trị ngoại khoa (phẫu thuật) có thể xử lý một số vấn đề sau:
- Loại bỏ toàn bộ vùng viêm loét
- Lấy mô từ ruột hoặc vị trí khác trên cơ thể và cho vào vị trí viêm loét.
- Thắt động mạch vùng bị chảy máu, xuất huyết.
- Cắt dây thần kinh cung cấp tới dạ dày, giảm sản xuất axit của dạ dày.
Sử dụng TPBVSK được coi là phương pháp điều trị bền vững và đem lại hiệu quả tích cực trong hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày hiện nay, sản phẩm Dạ Dày Happy là một minh chứng điển hình.

Với thành phần thảo dược từ tự nhiên, an toàn, không gây tác dụng phụ, ứng dụng công nghệ Novasol chuyển giao trực tiếp từ CHLB Đức cùng với nghệ tươi nhập khẩu từ Ấn Độ, sản phẩm Dạ Dày Happy là giải pháp chuyên biệt dành cho người bị viêm loét dạ dày và trào ngược dạ dày thực quản.
Sản phẩm Dạ Dày Happy giúp:
- Làm lành nhanh các vết viêm loét trên bề mặt niêm mạc dạ dày, thực quản.
- Giảm acid dịch vị, bảo vệ niêm mạc dạ dày
- Kích thích tăng tiết chất nhầy Mucin
- Ức chế sự tăng trưởng và phát triển của vi khuẩn Hp
- Chống oxy hóa, tiêu diệt gốc tự do, ngừa biến chứng
- Cung cấp dưỡng chất cần thiết cho cơ thể
Hy vọng với thắc mắc viêm loét dạ dày nên kiêng gì? bài biết đã mang tới những kiến thức về sức khỏe hữu ích cho bạn. Chữa bệnh sớm lành bệnh sớm, điều trị sớm ngừa biến chứng sớm.
Những thông tin chúng tôi cung cấp không thể thay thế hoàn toàn cho lời khuyên của bác sĩ.
Nguồn tham khảo:
https://hellobacsi.com/benh-tieu-hoa/